SỐ LƯỢT TRUY CẬP

5
1
1
1
7
0
8
9

Họ tên

Vũ Thị Thúy Hà 

Năm sinh

1979 

Địa chỉ liên lạc

166/2 Tùng Thiện Vương, P11 Q8 

Địa chỉ nơi làm việc hoặc nơi học tập

Hội Liên hiệp Phụ nữ quận 8 

Số điện thoại

38504847 

Email

thuyha911@yahoo.com 

Nội Dung Trả lời

1. C 2. D 3. B 4. D 5. D 6. C 7. A 8. A 9. A 10. D 11. B 12. C 13. B 14. C 15. A * Đề câu hỏi mở: Tôi chọn câu số 2: hiến kế làm sao cho việc học tập lịch sử của học sinh trong trường học sinh động và dễ tiếp thu. Trong những năm gần đây, môn học lịch sử đối với học sinh là môn học thuộc lòng, không chỉ học sinh mà cả giáo viên cũng nghĩ như vậy. Ngày càng ít học sinh tìm hiểu về môn lịch sử và cũng không có sự đam mê khi nghiên cứu về bộ môn này. Học sinh đến lớp thì nghe giảng nhàm chán, khô khan, giáo viên dạy chủ yếu cho xong tiết học chủ yếu học nguyên như trong sách nên rất dễ gây ra hiện tượng “râu ông này cắm cằm bà kia”, vì thế rất khó nhớ chính xác được ngày tháng năm diễn ra những sự kiện quan trọng trong lịch sử. Tuy nhiên chúng ta không thể trách nhà trường, mà nên nhìn nhận thấy một vấn đề thực tại trong xã hội là hầu như đa số người dân Việt Nam hiện nay rất mu mờ về lịch sử dân tộc. Giáo viên thay vì dạy chay cần phải sử dụng thật nhiều các phương tiện giảng dạy hiện đại như chiếu các phim ảnh tư liệu lịch sử để học sinh xem và ghi nhớ. Chen vào các bài giảng nên có những câu chuyện lịch sử để giờ học thêm sinh động, sẽ cuốn hút học sinh hơn. Học sử cũng nên học bằng cách dã ngoại, mắt thấy tai nghe thì người học dễ tiếp nhận hơn. Ví dụ học về chiến thắng Điện Biên Phủ, giáo viên cần có sa bàn, chiếu phim tài liệu, nên cho các em đến các viện bảo tàng vừa tham quan vừa nghe giảng. Hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng luôn chiếu và bình luận những phim dã sử Trung Quốc, Hàn Quốc... vì vậy mà người dân Việt Nam bây giờ rành lịch sử Trung Quốc hơn lịch sử Việt Nam. Hiện nay, hình thức thi môn lịch sử đang áp dụng thi trắc nghiệm, câu hỏi thi nên cô đọng vào các sự kiện, các biến cố lịch sử. Trong xu thế hiện nay ngày càng phát triển, dung lượng kiến thức ngày càng nhiều mà bộ não của học sinh thì không thể dung nạp hết tất cả kiến thức một cách chi tiết, tỉ mỉ. Khi giảng thì giáo viên nên nói nhiều, nhưng sau đó cần cô đọng kiến thức, chốt lại những điểm trọng tâm. Tôi có một số ý kiến với mong muốn làm sao nhanh chóng tìm ra một giải pháp tốt nhất để cứu vãn tình trạnh hổng hụt kiến thức lịch sử trong nhà trường phổ thông hiện nay.

ItemStatus

ReadCounter

 

Ngày

 
Tệp đính kèm
Đã tạo vào thời điểm 22/11/2011 5:10 CH  bởi System Account 
Được sửa tại 22/11/2011 5:15 CH  bởi System Account