SỐ LƯỢT TRUY CẬP

5
1
1
2
7
3
5
7

Họ tên

nguyễn thị huệ 

Năm sinh

1989 

Địa chỉ liên lạc

732/5 hồng bàng phường 1 quận 11 thành phố hồ chí minh 

Địa chỉ nơi làm việc hoặc nơi học tập

số 4 đường 1011 phạm thế hiển phường 5 quận 8 

Số điện thoại

0987289887 

Email

nguyenthihue_hn89@yahoo.com 

Nội Dung Trả lời

I. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: A Câu 9: D Câu 10:D Câu 11:B Câu 12:C Câu 13:B Câu 14:C Câu 15:A II: Trả lời câu hỏi tự luận: Hãy hiến kế làm sao cho việc tuyên truyền lịch sử rộng rãi trong nhân dân được hiệu quả. Để việc tuyên truyền lịch sử trong nhân dân được hiệu quả. Tôi xin hiến kế về việc tuyên truyền miệng lịch sử tới nhân dân. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Công tác tuyên truyền phải cụ thể, thiết thực. Tuyên truyền cái gì? Tuyên truyền cho ai? Tuyên truyền để làm gì? Tuyên truyền cách thế nào?". Như vậy, muốn cho bài nói thành công, người cán bộ Đoàn, báo cáo viên, tuyên truyền viên phải đặt câu hỏi: nói cho ai nghe? "Ai" ở đây chính là đối tượng mà cán bộ tuyên truyền tác động đến. Phải nắm vững đối tượng mà cán bộ tuyên truyền tác động đến. - Phải nghiên cứu đặc điểm về mặt xã hội: giai cấp, dân tộc, nghề nghiệp, học vấn, giới tính, tuổi tác... của người nghe. - Nghiên cứu các đặc điểm về tư tưởng và tâm lý - xã hội: quan điểm, chính kiến, động cơ, khuôn mẫu tư duy, tâm trạng, trạng thái thể chất... của họ. - Nghiên cứu về nhu cầu, thị hiếu thông tin: thái độ của người nghe đối với nguồn thông tin và nội dung thông tin; con đường, cách thỏa mãn thông tin của đối tượng. Trên cơ sở đó mà lựa chọn nội dung, cách thức tuyên truyền cho phù hợp. Có như vậy mới đem lại hiệu quả cao cho bài nói chuyện. - Tìm hiểu đối tượng có thể dựa trên 3 cách: + Tìm hiểu qua tổ chức, cá nhân người đến "đặt hàng", yêu cầu nói. + Tìm hiểu qua những báo cáo viên đã trình bày một lần với đối tượng đó. + Quan quan sát tại chỗ khi tiếp xúc với đối tượng, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp. Sinh thời Bác Hồ từng nói "Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn là do thanh niên”. Nhiều người đã chia sẻ những suy nghĩ về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với sự phát triển của bản thân và đất nước - Toàn Đoàn phải làm công tác tuyên truyền miệng. Trước hết, các cấp bộ Đoàn, cán bộ Đoàn phải tích cực làm công tác tuyên truyền miệng. Thông qua các chương trình công tác, đi thực tiễn cơ sở để chủ động tuyên truyền chủ trương, chính sách cho đoàn viên, thanh niên và nhân dân. Mọi cán bộ, đoàn viên phải chủ động nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Chủ trương, chương trình công tác của Đoàn để kịp thời thông tin, giải thích cho đoàn viên, thanh niên và nhân dân hiểu và thực hiện. - Chủ động và tích cực phục vụ nhiệm vụ chính trị. Tuyên truyền phải đi trước một bước và phải dự báo được tình hình, tránh cho đoàn viên, thanh niên và nhân dân mắc vào những sai lầm tự phát. Phân tích và hướng dẫn dư luận xã hội là một trong những chức năng cơ bản của công tác tuyên truyền miệng. - Nhạy bén, kịp thời. Bám sát tình hình thời cuộc, tình hình thực tiễn, những vấn đề mới nảy sinh để kịp thời tuyên truyền giải thích. Tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp càng đòi hỏi phải chủ động, nhạy bén để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền. - Cụ thể, thiết thực. Tuyên truyền miệng phải cụ thể, thiết thực, có số liệu, tư liệu, sự kiện, căn cứ, lập luận rõ ràng, ngắn ngọn, súc tích, dễ hiểu, làm cho nội dung tuyên truyền trở nên phong phú, sinh động, hấp dẫn, gợi cảm, có sức thuyết phục cao, đáp ứng yêu cầu của đối tượng. - Kết hợp xây và chống. Tuyên truyền miệng phải kết hợp hài hòa giữa xây và chống, giữa biểu dương cái tốt, cái mới phê phán cái sai, cái lạc hậu, khắc phục tính chất cực đoan một chiều, dẫn tới những hậu quả xấu của kết quả tuyên truyền. - Thường xuyên, liên tục, có hệ thống. Tuyên truyền miệng phải tiến hành thường xuyên, liện tục, có hệ thống, vừa có những đợt tập trung cao điểm, vừa thường xuyên, liên tục, không để dứt quãng. - Phối hợp nhiều hình thức, biện pháp và lực lượng. Tuyên truyền miệng phải kết hợp nhiều hình thức, phương pháp, sử dụng và phối hợp nhiều lực lượng, nhất là với các phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động văn hóa văn nghệ và sinh hoạt, hội hợp... Tuyên truyền miệng không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ thuật - nghệ thuật nói chuyện trước công chúng. Để có thể trở thành người nói giỏi, nói hay, người cán bộ Đoàn, người báo cáo viên, tuyên truyền viên không chỉ nắm vững cơ sở khoa học của hoạt động tuyên truyền miệng mà còn phải biết sử dụng những kỹ năng, kỹ xảo, nghiệp vụ chuẩn bị bài nói trước người nghe. Để chuẩn bị cho một bài nói, thường phải trả lời cho các câu hỏi: Nói để làm gì? Nói về vấn đề gì? Nói ở đâu, vào thời gian nào? Nói cho ai nghe? Lấy tài liệu nào, ở đâu để nói? Bố cục bài nói như thế nào?... - Mục đích chung của công tác tuyên truyền là nâng cao nhận thức, hình thành niềm tin và cổ vũ hành động người nghe. Mục đích của bài nói bao giờ cũng cần đạt được 3 yêu cầu là: + Nâng cao nhận thức, + Xây dựng, củng cố niềm tin, + Cổ vũ đi tới hành động. Phương pháp tuyên truyền miệng là khoa học về sự giao tiếp trực tiếp giữa người nói và người nghe. Do vậy, kỹ năng trình bày bài nói có ý nghĩa quyết định đến kết quả nội dung tuyên truyền miệng của người báo cáo viên, người cán bộ Đoàn.

ItemStatus

ReadCounter

 

Ngày

 
Tệp đính kèm
Đã tạo vào thời điểm 08/11/2011 2:58 CH  bởi System Account 
Được sửa tại 21/11/2011 9:56 SA  bởi System Account