SỐ LƯỢT TRUY CẬP

5
1
0
9
5
3
3
2

Họ tên

Lê Anh Thuy 

Năm sinh

1975 

Địa chỉ liên lạc

Số 04 Đường 1011, Phường 5, Quận 8 

Địa chỉ nơi làm việc hoặc nơi học tập

Số 04 Đường 1011, Phường 5, Quận 8 

Số điện thoại

08.22195012 

Email

 

Nội Dung Trả lời

I/ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: D. Câu 2: D. Câu 3: B. Câu 4: D. Câu 5: A. Câu 6: C. Câu 7: A. Câu 8: A. Câu 10: D. Câu 11: B. Câu 12: C. Câu 13: B. Câu 14: C. Câu 15: A. II/ Phần câu hỏi mở: Tôi chọn câu 2 : Làm sao cho việc học tập lịch sử của học sinh trong trường học sinh động và dễ tiếp thu. Môn Sử giúp học sinh hiểu về cội nguồn đất nước, về những vị anh hùng dân tộc, những địa danh... Từ chỗ hiểu rồi các em mới thêm yêu đất nước. Tuy có vai trò quan trọng, nhưng hiện nay ở trong hệ thống giáo dục phổ thông, môn Sử chưa được nhìn nhận đúng tầm. Trong thời gian qua ta thấy học sinh học kém hay không thích học môn lịch sử là điều đáng báo động. Qua sự việc này thấy rằng chúng ta cần có sự thay đổi trong cách giảng dạy, học tập, có chiến lược giáo dục lịch sử cho học sinh. Trước thực tế như vậy theo tôi nghĩ để các em học tốt hơn môn học này thì cần phải : Những câu chuyện lịch sử khô khan được truyền tải dưới dạng những bức tranh sinh động trong các truyện tranh lich sử đó là hình thức gián tiếp giáo dục lich sử cho các em. Chi tết các em đọc trong truyện nhiều khi còn động lại trong trí nhớ lâu hơn bài học phải thuộc lòng trên lớp, làm cho học sinh tiếp thu lịch sử tốt hơn. Cách dạy và học phổ thông phù hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện nay, cần phải cải cách phương pháp giản dạy. Thay vì dạy chay học chay, giáo viên cần phải sử dụng thật nhiều các phhương tiện hiện đai như đầu máy tivi máy tính, phương tiện máy chiếu làm cho bài giảng trở nên sinh động thú vị hơn bằng việc đưa vào đó những âm thanh , hình ảnh,màu sắc của nhân vật lich sử. Chiếu các phim ảnh tư liệu về lịch sử để học sinh xem và ghi nhớ. Học sử cũng nên học bằng cách giã ngoại, tham quan ngoại khóa về nguồn tham quan di tích bảo tàng lịch sử, học để sinh ghi chép nghiêm túc, mắt thấy tai ghe thì người học dễ tiếp nhận hơn Tạp chí và truyền hình truyền tải những kiến thức lich sử dân tộc, tổ chức cuộc thi đố , kích thích sự quan tâm và tham dự cuộc chơI cho học sinh với nhiều giả thưởng cao. Vào những dịp lễ, nhà trường tổ chức hội thi văn nghệ, kể chuyện về nhân vật lich sử , tạo cơ hội cho các em sắm vai tái hiện lại sự việc đã diễn ra . Trong thư viện nhà trường phải có nhiều sách về lịch sử dân tộc ta. Khai thác môi trường học tập của các em, nơi các em ở vui chơi học tập : một cái tên đường , một áp phích tuyên truyền , một địa danh lich sử ,.. đây là nguồn tư liệu tư liệu về lịch sử, giáo viên sẽ là người giúp các em hình thành thói quen quan sát cuộc sống xung quanh mình Hình thành kiến thức lịch sử thông qua thu thập tư liệu và trình bày hiểu biết của mình qua trò chơi lớp học nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực vốn có của học sinh. Trong mỗi bài dạy xây dưng một hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, giáo viên lựa chọn phương pháp thảo luận theo cá nhân hay nhóm để giải quyết vấn đề đặt ra. Học sinh chỉ học tốt khi giữa thầy và trũ cú sự gần gũi, trao đổi cởi mở trong tiết học qua đú thầy truyền đạt được những kiến thức lịch sử cần thiết cho học trũ và học trũ cũng nhận lấy kiến thức đú một cỏch dễ dàng hơn. Khi truyền đạt lich sử, giáo viên cần chú ý cách diễn đạt giọng kể sao cho phù hợp hấp dẫn thu hút sự chú ý của học sinh, khơi gợi niềm tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc Mỗi bài học phải đem đến cho học sinh niềm say mê học tập , có mong muốn nhu cầu học tập. Giáo dục lich sử không đặt nặng trọng tâm vào kiến thức mà phải đặt trọng tâm vào khơi dậy đam mê của học sinh để các em thấy mỗi ngày đến trường mỗi một bài học lich sử dều có ích.

ItemStatus

ReadCounter

 

Ngày

 
Tệp đính kèm
Đã tạo vào thời điểm 21/11/2011 2:30 CH  bởi System Account 
Được sửa tại 21/11/2011 4:15 CH  bởi System Account